Blog

  • Rút tiền Exness mất bao lâu thì tiền sẽ về ngân hàng?

    Rút tiền Exness mất bao lâu thì tiền sẽ về ngân hàng?

    Exness cung cấp nhiều và đa dạng các phương thức thanh toán để bạn rút tiền, cũng như gửi tiền, trong đó nhiều phương thức có thể dựa trên vị trí địa lý bạn mở tài khoản giao dịch. Chính vì thế, thời gian xử lý giao dịch rút tiền có thể khác nhau tùy thuộc vào cổng giao dịch được lựa chọn.

    Rút tiền Exness mất bao lâu?

    Bạn có thể rút tiền Exness của mình sang bất kỳ tài khoản nào sau đây: Skrill (Moneybookers), NETELLER, , PerfectMoney, Bitcoin, USDT, ETH, VietQR, Ngân Lượng, ATM/chuyển khoản ngân hàng ở Việt Nam (đang được nhiều nhà đầu tư khôn ngoan chọn nhất) …

    Xử lý rút tiền lập tức cho khách hàng

    Về phía sàn forex Exness, khoảng trên 90% các giao dịch rút tiền được thực hiện tự động trên hầu hết các hệ thống thanh toán điện tử. Tuy nhiên, thời gian rút tiền cũng phụ thuộc vào các nhà cung cấp hệ thống thanh toán. Trong điều kiện bình thường, nếu giao dịch rút tiền của bạn được chấp nhận và xử lý tự động, bạn sẽ nhận được tiền trong ví của mình được chỉ định trong vòng một vài giây.

    Xử lý rút tiền nhanh nhất của Exness đối với Skrill, Bitcoin (BTC), Internet Banking (chuyển khoản ngân hàng), .. .

    Tuy nhiên, nếu đã xảy ra sự cố khi rút số tiền từ tài khoản ngân hàng hoặc thẻ tín dụng của bạn, thì quá trình xử lý có thể mất nhiều thời gian hơn.

    Nếu quá trình rút tiền hoàn toàn không diễn ra hoặc giao dịch không thành công vì một lý do nào đó (ví dụ: do thẻ không hợp lệ), thì bạn sẽ không thể nhận lại tiền tức thì và cần xét duyệt lại.

    Thời gian rút tiền được xử lý gần như tức thời có nghĩa là giao dịch sẽ được thực hiện trong vòng vài giây mà không cần đến các chuyên gia thuộc bộ phận tài chính giải quyết thủ công.

    Quy định rút tiền tại sàn Exness

    Sàn Exness có những quy định riêng biệt về thủ tục về xử lý vấn đề rút tiền (kể cả việc nạp tiền) mà các nhà giao dịch cần phải lưu ý.

    • Các hoạt động nạp hay rút tiền đều được thực hiện xuyên suốt 24/7. Tuy nhiên trong một số trường hợp có trục trặc xảy ra thì giao dịch sẽ được hoàn tất xử lý trong thời gian sớm nhất.
    • Nhà đầu tư chỉ có thể rút tiền về tài khoản riêng của mình. Đây là một quy định rút tiền quan trọng sàn Exness để hạn chế hành vi rửa tiền, đảm bảo tài chính.
    • Khi thực hiện nạp/rút tiền tại sàn Exness, có thể các nhà đầu tư sẽ bị thu 1 khoản phí không thuộc quyền kiểm soát của sàn Exness, tức Exness không tính phí. Chi phí đó có thể là hoa hồng, mức phí giao dịch từ ngân hàng phát hành thẻ tín dụng hoặc phương thức thanh toán mà khách hàng lựa chọn.
    • Bên thứ 3 không được thanh toán tại sàn Exness, đồng thời, sàn Exness cũng không chấp nhận việc thanh toán trực tiếp. Tất cả các thông tin về giao dịch đều có thể được tìm thấy tại mục “Khu cá nhân” trong các tài khoản sàn Exness.
    • Sàn Exness không chịu trách nhiệm trong việc chậm trễ trong việc xử lý giao dịch nạp/rút tiền, đặc biệt do phương thức thanh toán khách hàng lựa chọn.
    • Tại một số quốc gia nhất định, Exness có thể đặt ra hạn mức các thanh toán khả dụng cho các loại tài khoản Exness.
    • Tiền sẽ được rút theo tỉ lệ tương ứng với các khoản tiền được nạp khi bạn nạp tiền để giao dịch với nhiều phương thức thanh toán hoặc nhiều ví tiền điện tử khác nhau.
    • Cuối cùng, thời gian xử lý giao dịch có thể được thay đổi mà không cần báo trước.

    Hy vọng nội dung trên có thể là hữu ích cho các trader đang có ý định mở tài khoản giao dịch tại Exness, đây cũng là một sàn forex uy tín nằm trong top có tốc độ rút tiền nhanh nhất.

  • ASIC là gì? Hướng dẫn khiếu nại ASIC

    ASIC là gì? Hướng dẫn khiếu nại ASIC

    Nếu như bạn đang giao dịch tại các sàn giao dịch Forex (hay sàn ngoại hối hay sàn FX hay Forex broker hay nhà môi giới ngoại hối), có lẽ bạn sẽ tìm thấy thông tin về giấy phép quản lý của công ty ấy. Có rất nhiều từ ASIC Úc, FCA của Anh, CySEC của Cộng hòa SEC, CMNV của Tây Ban Nha,… nhưng trong bài viết này forexitig.com sẽ chỉ nói đến quản lý ASIC, một phần vì điều này cũng khá phổ biến ở các nhà môi giới hiện nay.

    ASIC là gì

    ASIC là gì ?

    ASIC (Australian Securities and Investments Commission) là cơ quan quản lý doanh nghiệp, thị trường, dịch vụ tài chính và tín dụng tiêu dùng thuộc Úc.

    ASIC là một cơ quan độc lập của Chính phủ Úc và được thành lập và quản lý theo Đạo luật Ủy ban Đầu tư và Chứng khoán Úc năm 2001 (Đạo luật ASIC), và họ thực hiện hầu hết các công việc của mình theo luật Tập đoàn.

    ASIC đóng vai trò như thế nào ?

    • Duy trì, tạo điều kiện và cải thiện hiệu quả hoạt động của hệ thống tài chính và các đơn vị trong đó
    • Thúc đẩy sự tham gia một cách tự tin và đầy đủ thông tin của các nhà đầu tư và người tiêu dùng vào hệ thống tài chính
    • Quản lý luật một cách hiệu quả và với các yêu cầu thủ tục tối thiểu
    • Nhận, xử lý và lưu trữ, một cách hiệu quả và nhanh chóng, thông tin chúng tôi nhận được
    • Cung cấp thông tin về các công ty và các cơ quan khác cho công chúng càng sớm càng tốt
    • Thực hiện bất kỳ hành động nào cơ quan ASIC có thể, và hành động nào cần thiết, để thực thi và có hiệu lực pháp luật.
    • Luật được ban hành vào năm 2019 đã tăng cường các hình phạt hình sự và dân sự đối với các hành vi sai trái trong lĩnh vực tài chính, đồng thời đưa ra chế độ nghĩa vụ thiết kế và phân phối cho các công ty dịch vụ tài chính và quyền can thiệp sản phẩm từ ASIC.

    ASIC quản lý bảo hiểm bằng cách nào ?

    Vai trò của ASIC là quản lý và đảm bảo hoạt động của các công ty bảo hiểm và nhà môi giới bảo hiểm phải đáp ứng như sau:

    • Cung cấp bảo hiểm một cách hiệu quả, trung thực và công bằng
    • Nhân viên phải có chuyên môn và được đào tạo để đảm nhận được vai trò của họ
    • Dùng quảng cáo để thông báo cho khách hàng, thay vì để đánh lừa họ
    • Cung cấp cho người tiêu dùng thông tin công bố sản phẩm thích hợp và làm như vậy vào đúng thời điểm.
    • Nhanh chóng gửi các tình huống để báo cáo cho ASIC qua “Cổng thông tin quy định ASIC”
    • Xử lý bất kỳ khiếu nại một cách thích hợp giữa nhà môi giới và khách hàng, bằng cách “chấp nhận các quyết định của Cơ quan Khiếu nại Tài chính Úc”.

    ASIC có quyền cấp phép và quản lý các công ty bảo hiểm và thực hiện hành động chống lại các công ty bảo hiểm không tuân thủ luật dịch vụ tài chính. Bao gồm cả khi các công ty bảo hiểm đang gây hiểu lầm hoặc lừa đảo hoặc đang hành động một cách vô lý.

    Và đây là những gì ASIC mong muốn các công ty bảo hiểm:

    1. Đối xử với khách hàng một cách trung thực và công bằng
    2. Luôn đặt lợi ích của khách hàng lên trước lợi ích thương mại của nhà môi giới hay sàn forex hay công ty.
    3. Chỉ cung cấp cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ mang lại giá trị đồng tiền
    4. Thẩm định các yêu cầu bảo hiểm ngay lập tức và thanh toán các yêu cầu đủ điều kiện
    5. Bồi thường cho khách hàng nếu họ hành xử không tốt và do đó khách hàng phải chịu thiệt hại.

    Nhìn chung, ASIC không hành động vì cá nhân và chỉ hành động khi điều đó sẽ dẫn đến tác động lớn hơn đến thị trường và mang lại lợi ích rộng rãi hơn cho công chúng.

    Tuyên bố Tiết lộ Sản phẩm Bảo hiểm (PDS)

    Yêu cầu pháp lý đối với các công ty bảo hiểm là cung cấp bản công bố thông tin về sản phẩm cho mọi sản phẩm dịch vụ tài chính mà họ cung cấp.

    ASIC đặt ra các tiêu chuẩn quy định cho DPS, để đảm bảo rằng chúng rõ ràng, chính xác và toàn diện. Một PDS cung cấp thông tin quan trọng – về các loại trừ, giới hạn và các điều kiện khác – mà khách hàng cần khi so sánh và lựa chọn sản phẩm bảo hiểm tốt nhất.

    Mặc dù ASIC không thay mặt cho các cá nhân, nhưng họ có thể và thực hiện hành động chống lại các nhà cung cấp không cung cấp PDS hoặc sản xuất PDS hoặc các tuyên bố công khai không đúng sự thật về sản phẩm của họ gây hiểu lầm.

    Hướng dẫn giải quyết vấn đề với các công ty bảo hiểm

    Có 3 bước, để bạn có thể thực hiện để giải quyết các vấn đề với công ty bảo hiểm của mình:

    Bước 1: Liên hệ với công ty bảo hiểm

    Liên hệ với công ty bảo hiểm – Giải thích vấn đề với họ qua điện thoại, gặp trực tiếp hoặc bằng văn bản.

    Bước 2: Chính thức khiếu nại

    Nếu bạn không hài lòng với phản hồi với công ty bảo hiểm. Cuối cùng là vấn đề không thể được giải quyết, hãy yêu cầu thủ tục xử lý khiếu nại của họ và gửi đơn khiếu nại của bạn bằng văn bản.

    Bước 3: Khiếu nại lên AFCA

    Nếu bạn không nhận được phản hồi trong thời gian hợp lý hoặc bạn không hài lòng với phản hồi, bạn có thể khiếu nại lên Cơ quan Khiếu nại Tài chính Úc (AFCA).

    Nếu bạn là một nhà đầu tư sống tại Úc, thì sẽ dễ dàng hơn qua. Để được trợ giúp về việc khiếu nại của mình, bạn có thể liên hệ với đường dây Trợ giúp Bản địa của ASIC theo số 1300 365 957.

    Tất nhiên, forexitig.com khuyên bạn nếu đã gửi khiếu nại, bạn hãy nên bình tĩnh và dùng lời lẽ lịch sự.

    (nguồn tham khảo asic.gov.au)

  • Danh sách Sàn Forex, Sàn BO, Sàn Tiền Ảo lừa đảo toàn Việt Nam trang 3

    Danh sách Sàn Forex, Sàn BO, Sàn Tiền Ảo lừa đảo toàn Việt Nam trang 3

    Hiện nay, các sàn forex lừa đảo rất nhiều, nếu một người muốn giao dịch Forex mới bắt đầu, ắt hẳn sẽ xa vào lưới của những đối tượng như “bầy sói chờ mồi”. Nhà đầu tư cũng cần phải tự ý thức rằng “bảo vệ vốn của mình là tiền”.  Hôm nay rồi tương lai, ForexITIG không thể liệt kê hết cả một danh sách lừa đảo, chí ích ra điều này cũng sẽ giúp nhà giao dịch né được những đối tượng như ” một bầy sói”.

    Một ưu điểm mạnh nhất từ trang của ForexITIG hơn tất cả các trang báo chí và những nơi khác chính là: ” Cảnh báo trước các sàn Forex lừa đảo và sẽ sập sàn” không như các trang báo, họ thường công bố khi sàn đã sập rồi.

    Sàn Forex lừa đảo như thế nào ?

    Bản thân tôi không muốn nói tới đây là sàn giao dịch hay sàn forex hay sàn ngoại hối nghe nó “ngượng mồm chết mồ”. Các công ty này có hình thức lừa đảo với những dấu hiệu cơ bản như sau

    • Không có giấy phép quy định- chứng chỉ.
    • Những công ty này thường rất mới (không phải công ty nào mới cũng thế).
    • Thường gọi điện chào mời mua cổ phiếu như hưởng lộc.
    • Nhân viên ăn bận bóng bẩy, chãi chuốc, nó không phải là xấu nhưng hành vi luôn thốt ra là “nghìn tỷ”, cao sang.
    • Và nhiều thủ đoạn tinh vi khác.

    Danh sách tổng hợp sàn Forex, sàn BO, Sàn tiền ảo lừa đảo

    Nếu các sàn forex hay sàn quyền chọn BO hay sàn Tiền ảo (Tiền điện tử). Những công ty này có bất kì những dấu hiệu lừa đảo cần cảnh báo, sẽ được forexitig liệt kê hết dưới này, để giúp nhà giao dịch không bị mất tiền.

    Nên Tìm Hiểu Kỹ Đầu Tư Ngoại Hối Forex

    Các cơ quan quản lý ngoại hối Forex và những gì bạn nên biết

    Sàn Exness lừa đảo không?

    Trang123

    GALLEN CAPITAL

    Gallen Capital lừa đảo

    Như thông tin trang GallenCapital cung cấp như sau: Gallen Capital Limited được ủy quyền và quản lý tại Saint Vincent và Grenadines bởi Cục Thành phần Tài chính. Số đăng ký 217589. Đã đăng ký ở Saint Vincent số 04072377.

    Nếu như không bàn đến thông tin GallenCapital thật hay giả, thì đây vẫn là một công ty chắn chắn không có độ tin cậy. Bên cạnh đó, cách thông tin sàn rất ư “kì quặc”, mà không thể mô tả hết cho các nhà đầu tư được. Dường như, đội ngũ không thể phân biệt được MT4 và MT5.

    KẾT LUẬN: GALLEN CAPITAL LỪA ĐẢO


    THEKINGOPTION

    thekingoption lừa đảo

    Cái tên Thekingoption nghe đến là nghĩ ngay rằng là một sàn quyền chọn BO, nhưng dường như Forex vs BO bị lẫn lộn, có thể thâm hụt về mặt kiến thức. Giao dịch Forex hay ngoại hối hoàn toàn khắc xa với BO rất nhiều.

    sàn thekingoption lừa đảo

    Kế đó, site của The king option chỉ có 1 trang nếu như không kể đến trang đăng nhập và đăng ký, các thông tin thiếu xót và quá xơ xài.

    KẾT LUẬN: THEKINGOPTION CHÍNH XÁC LÀ LỪA ĐẢO


    TDFX

    TDFX lừa đảo

    TDFX được tìm thấy năm 2021, theo miền tiandinglimited (.com). Không đúng như thông tin sàn TDFX thành lập năm 2018 đã đề cập trên trang.

    Hãy phân biệt rằng TDFX này không phải “TD Securities” của The Toronto-Dominion Bank hàng Mỹ.

    Điểm đáng lưu ý khác rằng WikiFX đã đánh giá sàn TDFX (Tianding) không trung thực theo đánh giá 7.17/10 điểm.

    Cũng vậy, WikiFX thông báo rằng Tianding ltd thuộc ASIC lại càng không chính xác trong khi tiandinglimited chắc chắn không có quản lý này (như hình ảnh dưới).

    Đánh giá TDFX không trung thực

    KẾT LUẬN: TDFX LÀ LỪA ĐẢO, SÀN GIẢ MẠO, KHÔNG MỸ.


    SARAMARKETS

    Saramarkets lừa đảo

    Như những gì về Saramarkets đã thông tin:

    “Chúng tôi cam kết cung cấp sự minh bạch và bảo mật tiền của khách hàng ở mức cao nhất. Với giấy phép và quy định trên khắp 5 châu lục, chúng tôi làm việc với các cơ quan quản lý tài chính trên các khu vực pháp lý khác nhau để cung cấp sự bảo vệ cho nhà đầu tư.

    Cơ quan quản lý hoàn toàn kiểm soát hoạt động của các bên tham gia thị trường và đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt là việc cung cấp dịch vụ môi giới của các công ty được cấp phép.

    Saramarkets Ltd giấy phép đăng ký số: 228479 đăng ký Seychelles.”

    Liệu điều này Saramarkets đã nói đúng cho nhà đầu tư chưa?

    Qua những gì tôi đã tìm hiểu về Saramarkets không có bất kì đăng ký hợp lệ. Mặc dù cho đến hiện nay không có bằng chứng nạn nhân bị Sara market lừa đảo.

    KẾT LUẬN: VẪN TIN RẰNG XÁC SUẤT SARAMARKETS LỪA ĐẢO RẤT CAO


    BIGUNCLE

    sàn biguncle lừa đảo

    Như thông tin web Sàn Biguncle cung cấp trụ sở tại London, nhưng chúng tôi cho rằng họ không có trụ sở nào tại đó. Một sàn forex có tên miền biguncle .online là điều đáng lo ngại, theo knowledge thể loại này chỉ tồn tại khoảng không quá 1 năm. Không những vậy, theo tìm hiểu biguncle là tiền thân của sàn sunrayforex lừa đảo => bạn có thể kiểm tra vào trực tiếp site của sunrayforex không còn tồn tại.

    Còn lại, theo kinh nghiệm quan sát các sàn forex uy tín không có hình thức phơi bày giống như Biguncle, ngôn ngữ lẫn lỗn.

    KẾT LUẬN: BIG UNCLE LỪA ĐẢO 100%


    Orin Globals

    Orin Globals lừa đảo

    Theo thông tin công khai trên trang của Oringlobals (.com): số lượng khách hàng tăng trưởng và đã phát triển trong 5 năm qua. Đây là một dữ liệu không hề trung thực bởi vì sàn Orin Globals được chúng tôi tìm thấy gần đây cuối năm 2021, không hợp lý.

    Oringlobals không uy tín với thông tin 5 năm phát triển

    Orin Globals không giấy phép sau khi được ForexITIG kiểm tra. Cùng với, thông tin phục vụ khách hàng hơn 20 quốc gia càng khó tin với một công ty dạng như này.

    KẾT LUẬN: ORIN GLOBALS ĐÍCH THỊ LÀ MỘT SÀN FOREX VIỆT NAM LỪA ĐẢO


    TRADETM (TRADETIME)

    Tradetm (Tradetime) lừa đảo

    Cũng là dân trader lâu năm nhưng vẫn chưa hề nghe qua cái tên gọi TradeTM nào. Có lẽ, TradeTM cũng thuộc sàn forex do người việt phát triển và do đó không thuộc một nhà môi giới ngoại hối có tầm cỡ quốc tế. sàn giao dịch không có nền tảng MT4, thay vì chỉ hỗ trợ MT5.

    Hãy lưu ý rằng, TradeTM có trang chủ tradetm (.com) không có bất kì đăng ký hoặc cơ quan quản lý uy tín.

    KẾT LUẬN: TRADETM HOẶC TRADETIME CHẮC CHẮN RẰNG ĐÂY KHÔNG PHẢI LÀ MỘT SÀN FOREX UY TÍN. KHÔNG ĐÁNG ĐỂ BẠN GỬI GỬI TIỀN GIAO DỊCH


    Leom Market

    LeomMarket

    Nay tôi lướt sóng mạng và tìm thấy một người tố cáo sàn LeonMarket (trang web: leommarketfx .com). Sau khi, kiểm tra thông tin chi tiết trang sàn LeonMarket rõ ràng đây là một sàn forex lừa đảo rất kinh điển không giấy phép, nội dung không ăn khớp vào đâu chẳng hạn như quảng bá có 2 nền tảng Pro, thực tế chỉ có một. Site chỉ có 1 trang thông tin thiếu hụt vì thế người tố cáo bị sàn LeonMarket lừa đảo rất hợp lý như nội dung sau:

    Xin anh em tư vấn cho tôi vấn đề tôi gặp phải trên sàn forex
    Tháng trước tôi có một người nhắn tin đến zalo hỏi về Việt Nam để sang thăm Việt Nam. nó bảo nó người malaysia thì tôi có nói truyện rồi chuyển sang whatapp nói chuyện hằng ngày. và hằng ngày nó khoe tôi về lợi nhuận trên sàn Leom market và tôi có thể theo để kiếm tiền. tôi đã nạp vào 3000$ và giao dịch có lãi 3 giao dịch thì đến giao dịch thứ 4 thì thị trường sụt mạnh và cháy tài khoản và bị âm tiền và nó cho tôi vay để trả số tiền âm đó. rồi nó cố gắng thuyết phục tôi nạp thêm tiền để gỡ và tôi không đồng ý. nó bảo phải đủ 10000$ thì sẽ không gặp rủi ro như cháy tài khoản. tôi bảo tôi chỉ có 1000$ và nó đã bảo cho tôi vay 9000$ để giao dịch và nếu tôi gặp rủi ro nó sẽ k đòi lại số tiền đó. do tôi muốn gỡ lại số tiền đã mất nên đã nạp 1000$ vào và nó nạp cho tôi 9000$ để giao dịch. mỗi buổi tối nó kéo tôi được 3000$-5000$.

    Cho đến khi đạt hơn 34000$ thì tôi bảo tôi rút 5000$ để trả nợ nhưng khi rút thì đã không rút được. nhắn tin cho người ở sàn hỗ trợ thì họ nói tôi phải rút tất cả hơn 34000$ đó vì tài khoản của tôi bị đóng băng do nạp từ nhiều người và điều kiện rút là đóng thuế thu nhập 10% từ số tiền đó tức là 3400$ trước khi rút. tôi đã không nghe và nói truyện với bạn bên Malaysia đã cho tôi vay tiền. bạn ý nói trước bạn ý cũng bị vậy và đóng 15% và rút được tiền.thì tôi bảo bạn ý cho tôi xem hình ảnh ngày bạn ý đóng 15% và rút tiền lợi nhuận hàng tháng nhưng nó không gửi cho tôi và tôi bảo tôi không đóng thuế vì sợ bị lừa thì nó quay sang đòi tiền tôi. nó bảo không trả tiền thì sẽ báo cảnh sát. tôi vẫn để tiền đó và chưa rút

    Anh em cho tôi xin cách giải quyết. tôi xin cám ơn”

    bằng chứng tốt cáo Leommarket lừa đảobằng chứng tốt cáo Leommarket lừa đảo 2

    KẾT LUẬN: LEOMMARKET HAY LEOMMARKETFX CHẮC CHẮN LÀ SÀN LỪA ĐẢO, CHO DÙ CÂU CHUYỆN TRÊN LÀ THẬT HAY GIẢ VÌ THỦ THUẬT, LOẠI HÌNH NÀY RẤT KINH ĐIỂN.


    Chuyên gia đọc lệnh của WEFINEX, BINANEX, WEDEFI, DENIEX, POCINEX, REMITEX họ là ai ?

    Danh sách sàn forex uy tín được ForexITIG khuyến nghị:

    Sàn Exness: Xem đánh giá Exness – Đi đến trang: https://exness.com

    Sàn XTB: Xem đánh giá XTB – Đi đến trang: https://xtb.com

    Sàn FXTM: Xem đánh giá FXTM– Đi đến trang: https://forextime.com

    Sàn XM: Xem đánh giá XM– Đi đến trang: https://xm.com

    Sàn HotForex: Xem đánh giá HotForex– Đi đến trang: https://hotforex.com

    Trang123
Giao dịch Bitcoin 24/7ĐĂNG KÍ
+ +